BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP VÀ LOGISTICS: DUY TRÌ VIỄN CẢNH TƯƠI SÁNG TRƯỚC DÒNG XOÁY BẤT ỔN CỦA THỊ TRƯỜNG

BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP VÀ LOGISTICS: DUY TRÌ VIỄN CẢNH TƯƠI SÁNG TRƯỚC DÒNG XOÁY BẤT ỔN CỦA THỊ TRƯỜNG


Đây là những nội dung được các diễn giả chia sẻ tại webinar với chủ đề “Thị trường Công nghiệp và Logistics – Vững vàng trong dòng xoáy bất ổn” do Tôn COLORBOND® thuộc NS BlueScope Việt Nam phối hợp với Công ty tư vấn đầu tư bất động sản JLL tổ chức trung tuần tháng 8 vừa qua. Buổi webinar đã thu hút 110.000 lượt xem trực tuyến.


Bất chấp những khó khăn từ đại dịch, thị trường bất động sản khu công nghiệp và kho vận trong nước vẫn
đón nhận nhiều nhà đầu tư mới gia nhập thị trường như GNP Industrial, Công ty CP Tập Đoàn KCN Việt Nam…

“Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư bắt đầu tăng tỷ lệ đầu tư tài sản logistics lên 40-50% khi họ tìm cách
phân bổ vốn vào các tài sản tạo ra thu nhập ổn định,” bà Trang nhận định.
Song không thể phủ nhận một khó khăn mà hệ thống kho vận đang phải đối mặt là giãn cách xã hội, sự hạn chế
đi lại, cũng như việc buộc phải phân loại hàng hóa thành thiết yếu và không thiết yếu. Điều này khiến hệ
thống
logistics, chuỗi cung ứng, các kênh phân phối và bán lẻ chịu nhiều sức ép trong việc làm sao để vừa đáp
ứng các chính sách an sinh xã hội, vừa đảm bảo vận hành hiệu quả.
Xu hướng hiện nay là các lĩnh vực như thực phẩm đồ

Xu hướng hiện nay là các lĩnh vực như thực phẩm đồ uống, thương mại
điện tử, dược phẩm và kho
lạnh sẽ có nhu cầu cao trong việc thuê thêm không gian kho bãi gần các khu đô thị. Trong khi đó, một số
lĩnh vực như ô tô, máy móc hạng nặng và hóa chất có thể chuyển đến thuê các kho bãi xa trung tâm trong
ngắn hạn.


Bất chấp những khó khăn từ đại dịch, thị trường bất động sản khu công nghiệp và kho vận trong nước vẫn
đón nhận nhiều nhà đầu tư mới gia nhập thị trường như GNP Industrial, Công ty CP Tập Đoàn KCN Việt Nam…

“Trên thực tế, nhiều nhà đầu tư bắt đầu tăng tỷ lệ đầu tư tài sản logistics lên 40-50% khi họ tìm cách
phân bổ vốn vào các tài sản tạo ra thu nhập ổn định,” bà Trang nhận định.
Song không thể phủ nhận một khó khăn mà hệ thống kho vận đang phải đối mặt là giãn cách xã hội, sự hạn chế
đi lại, cũng như việc buộc phải phân loại hàng hóa thành thiết yếu và không thiết yếu.

Điều này khiến hệ thống logistics, chuỗi cung ứng, các kênh phân phối và bán lẻ chịu nhiều sức ép trong việc làm sao để vừa đáp ứng các chính sách an sinh xã hội, vừa đảm bảo vận hành hiệu quả.

Xu hướng hiện nay là các lĩnh vực như thực phẩm đồ uống, thương mại điện tử, dược phẩm và kho lạnh sẽ có nhu cầu cao trong việc thuê thêm không gian kho bãi gần các khu đô thị. Trong khi đó, một số lĩnh vực như ô tô, máy móc hạng nặng và hóa chất có thể chuyển đến thuê các kho bãi xa trung tâm trong ngắn hạn.



Bình luận


Bài viết liên quan